Chống chuyển giá: Cần đẩy nhanh lấp kẽ hở luật pháp

11:00 | 12/01/2013

797 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Khi những "mánh" lách thuế, gửi giá của doanh nghiệp đã được nhận diện, câu hỏi quan trọng hơn đặt ra là cơ quan quản lý đang gặp khó ở những khâu nào và giải pháp nào sẽ thực sự hiệu quả trong công tác chống chuyển giá.

Ảnh minh họa.

Theo nhiều chuyên gia, hoàn thiện hệ thống luật pháp và nâng cao năng lực của cán bộ ngành thuế vẫn là một trong những yếu tố chính để giải quyết tận gốc vấn đề này.

Biết mà vẫn “bó tay”?

Bà Nguyễn Thị Cúc, Nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Chủ tịch Hội tư vấn thuế Việt Nam thì cho biết, những trường hợp các doanh nghiệp nước ngoài có dấu hiệu chuyển giá không phải là ít nhưng vấn đề là chưa có cách thức để chỉ ra lỗi.

Theo bà Cúc, việc các doanh nghiệp chuyển giá để trốn thuế là câu chuyện nhức nhối tại nhiều nước chứ không phải riêng Việt Nam. Mặc dù khẳng định Việt Nam sẽ không bó tay trước những tệ nạn này nhưng bà Cúc thừa nhận là rất khó để xác định và “bắt lỗi” các doanh nghiệp kiểu này.

Theo bà Cúc, cái khó hiện tại là việc cơ quan quản lý phải có chứng cứ để so sánh, đối chiếu giá của các doanh nghiệp tại quốc gia này và quốc gia khác.

Tuy nhiên, hiện việc trao đổi và cung cấp thông tin giữa cơ quan thuế Việt Nam và các nước khác theo bà Cúc là khó bởi các nước đều có xu hướng thu hút đầu tư và bảo vệ quyền đánh thuế của quốc gia mình. Vì vậy, vấn đề tìm kiếm, xác định giá thị trường rất khó khăn.

Bên cạnh đó, việc mua những thông tin như thế theo bà Cúc là việc “không phải muốn là được” vì không dễ để tìm được đơn vị cung cấp.

Còn theo ông Vũ Xuân Tiền, Chủ tịch hội đồng thành viên Công ty tư vấn VFAM Việt Nam thì cho rằng, hiện Luật quản lý thuế không có điều khoản quy định về chống chuyển giá, đây là kẽ hở mặc dù Việt Nam đã tham khảo luật ở nhiều nước.

Bên cạnh đó, theo ông Tiền, quan hệ mua bán của các doanh nghiệp đều hợp pháp, chúng ta không có lý do nói là hợp đồng đó vô hiệu. Việc chứng minh có khi vượt qua khả năng cơ quan thuế.

Ông Tiền đưa ra ví dụ, một công ty ở Mỹ bán hàng cho công ty con ở Việt Nam, nếu nghi ngờ giá bán, để chứng minh  phải có điều tra, mà điều này cần sự hợp tác của cơ quan thuế nước sở tại và phải có kinh phí. Ông Tiền cho rằng, việc cử một đoàn cán bộ thuế đi điều tra hóa đơn của doanh nghiệp để chứng mình hóa đơn đó đẩy giá thì với điều kiện Việt Nam, ngân sách sẽ chi rất hạn chế trừ khi việc đó cấu thành tội phạm hình sự. Ngoài ra, sự hợp tác cơ quan thuế sở tại cũng chưa chắc đã sẵn sàng. Vì thế cán bộ của ta biết mà không làm được gì.

"Lấp" kẽ hở chính sách: Phương thuốc duy nhất

Chính ông Nguyễn Quang Tiến, Vụ trưởng - Phó trưởng ban thường trực Ban Cải cách và hiện đại hoá, Tổng cục Thuế cũng cho rằng, quản lý chuyển giá là lĩnh vực khó, đòi hỏi người thực hiện ngoài việc nắm vững nghiệp vụ chuyên môn cần kỹ năng và quyền lực để thực thi nhiệm vụ. Đến nay, ngành thuế chưa được trao quyền điều tra nên khó thực hiện quản lý hoạt động chuyển giá có hiệu quả.

Cũng theo một quan chức trong ngành thuế, mỗi năm ngành thuế cố gắng kiểm tra cũng chỉ được khoảng 12% số doanh nghiệp đang hoạt động. Một doanh nghiệp kiểm tra năm nay thì phải 7 năm sau mới quay trở lại.

Ở nước ngoài cán bộ thuế không cần tới doanh nghiệp vẫn kiểm tra được thu chi vì họ thanh toán chuyển khoản, các doanh nghiệp kinh doanh phải nối mạng về cơ quan thuế, họ có thể biết ngay một ngày họ chi, mua ra sao. Còn ở Việt Nam, cán bộ thuế phải xuống tận doanh nghiệp tìm từng chứng từ. Có khi thanh tra thuế phải làm cả tháng, bóc tách được những cái đó không hề đơn giản.

Vị cán bộ trên cho rằng, quan trọng là bây giờ phải chuẩn bị được lực lượng tinh thông với ngành thuế mà đây là việc không đơn giản. Đây phải là những người giỏi  về kế toán quốc tế, chính sách thuế và ngoại ngữ. Hiện tại trong lực lượng cán bộ thuế không nhiều cán bộ đạt được chuẩn mực này.

Ông Nguyễn Văn Thụ, Chủ tịch Hiệp hội cơ khí Việt Nam cho rằng, cần sớm xây dựng cơ sở dữ liệu về ngành hàng và lĩnh vực cụ thể bao gồm,  giá nguyên vật liệu trong nước và thế giới, thông tin về những công nghệ mới nhất…làm căn cứ để đánh giá.

Đặc biệt, theo kiến nghị của ông Thụ, cần giao cho các Hiệp hội, tổ chức xã hội tham gia vào phản biện về giá trần, giá sàn, hàng rào kỹ thuật, công nghệ..., bởi chỉ các Hiệp hội mới có thể hiểu sâu được những lĩnh vực của mình và cái gì phát sinh trong quá trình làm giá, công nghệ thể nào và thiết bị thế nào, việc này nhiều người làm quản lý cũng khó nắm được hết những ngón nghề gửi giá, chuyển giá của họ.

“Trong câu chuyện chuyển giá, nếu phát huy được năng lực và phản biện xã hội, tạo cho họ tham gia vào một số dịch vụ công, trong đó xây dựng hàng rào kỹ thuật như: giá trần, sàn; tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ... thì chắc chắn mới quản lý và giám sát hiệu quả việc chuyển giá này,” ông Thụ nói.

Đồng tình với ý kiến này, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực thuế còn đưa ra cái nhìn tổng quan hơn khi nhắc tới vấn đề thu hút vốn nước ngoài trong thời gian tới.

“Chúng ta phải thay đổi quan điểm về thu hút vốn nước ngoài. Việc thu hút vốn nên chú trọng về chất, theo định hướng chứ không thể tràn lan,” ông Nguyễn Quang Tiến, đại diện Tổng cục Thuế nhận định.

Cùng quan điểm ấy, ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, cơ quan quản lý sẽ phối hợp để đề ra các tiêu chí cụ thể, phù hợp nhằm thu hút các dòng vốn FDI tốt, loại bỏ các dự án FDI kém hiệu quả.

Ông Hoàng cũng cho biết thêm, ngay trong tháng 1/2013, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ hoàn thiện Dự thảo Nghị quyết về định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư FDI đến năm 2020 trình lên Chính phủ.

Dự thảo Nghị quyết này sẽ quy định trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan liên quan cũng như đề ra cơ chế phối hợp thanh tra, kiểm tra, giám sát sau cấp phép từ Trung ương đến địa phương để hoạt động quản lý đầu tư FDI đạt hiệu quả, góp phần khơi dậy nguồn lực đầu tư và phương thức đầu tư mới có sức lan tỏa rất cao này.

Theo Vietnam+

  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
AVPL/SJC HCM 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
AVPL/SJC ĐN 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
Nguyên liệu 9999 - HN 69,450 ▲600K 70,000 ▲550K
Nguyên liệu 999 - HN 68,350 ▼400K 69,900 ▲550K
AVPL/SJC Cần Thơ 78,800 ▼200K 80,800 ▼200K
Cập nhật: 29/03/2024 11:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
TPHCM - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Hà Nội - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Hà Nội - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Đà Nẵng - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Đà Nẵng - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Miền Tây - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Miền Tây - SJC 79.000 81.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 69.300 ▲800K 70.500 ▲700K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 69.300 ▲800K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.000 ▼100K 81.000 ▼100K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 69.300 ▲800K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 69.200 ▲800K 70.000 ▲800K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 51.250 ▲600K 52.650 ▲600K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 39.700 ▲470K 41.100 ▲470K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 27.870 ▲330K 29.270 ▲330K
Cập nhật: 29/03/2024 11:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 6,925 ▲90K 7,080 ▲90K
Trang sức 99.9 6,915 ▲90K 7,070 ▲90K
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,990 ▲90K 7,110 ▲90K
NT, 3A, ĐV Nghệ An 6,990 ▲90K 7,110 ▲90K
NT, 3A, ĐV Hà Nội 6,990 ▲90K 7,110 ▲90K
NL 99.99 6,920 ▲90K
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,920 ▲90K
Miếng SJC Thái Bình 7,880 ▼50K 8,080 ▼35K
Miếng SJC Nghệ An 7,880 ▼50K 8,080 ▼35K
Miếng SJC Hà Nội 7,880 ▼50K 8,080 ▼35K
Cập nhật: 29/03/2024 11:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,000 81,000
SJC 5c 79,000 81,020
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,000 81,030
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 69,300 ▲800K 70,550 ▲800K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 69,300 ▲800K 70,650 ▲800K
Nữ Trang 99.99% 69,200 ▲800K 70,050 ▲800K
Nữ Trang 99% 67,856 ▲792K 69,356 ▲792K
Nữ Trang 68% 45,789 ▲544K 47,789 ▲544K
Nữ Trang 41.7% 27,364 ▲334K 29,364 ▲334K
Cập nhật: 29/03/2024 11:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,744.51 15,903.54 16,414.36
CAD 17,859.08 18,039.48 18,618.89
CHF 26,797.53 27,068.21 27,937.63
CNY 3,362.04 3,396.00 3,505.60
DKK - 3,518.32 3,653.18
EUR 26,047.45 26,310.56 27,476.69
GBP 30,507.55 30,815.71 31,805.49
HKD 3,090.38 3,121.59 3,221.86
INR - 296.93 308.81
JPY 159.05 160.66 168.34
KRW 15.91 17.67 19.28
KWD - 80,430.82 83,649.45
MYR - 5,194.61 5,308.11
NOK - 2,235.93 2,330.95
RUB - 255.73 283.10
SAR - 6,596.77 6,860.75
SEK - 2,269.46 2,365.91
SGD 17,917.31 18,098.29 18,679.60
THB 600.95 667.72 693.31
USD 24,610.00 24,640.00 24,980.00
Cập nhật: 29/03/2024 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,909 16,009 16,459
CAD 18,075 18,175 18,725
CHF 27,041 27,146 27,946
CNY - 3,393 3,503
DKK - 3,535 3,665
EUR #26,272 26,307 27,567
GBP 30,933 30,983 31,943
HKD 3,096 3,111 3,246
JPY 160.65 160.65 168.6
KRW 16.6 17.4 20.2
LAK - 0.88 1.24
NOK - 2,242 2,322
NZD 14,573 14,623 15,140
SEK - 2,266 2,376
SGD 17,934 18,034 18,634
THB 627.08 671.42 695.08
USD #24,568 24,648 24,988
Cập nhật: 29/03/2024 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,620.00 24,635.00 24,955.00
EUR 26,213.00 26,318.00 27,483.00
GBP 30,653.00 30,838.00 31,788.00
HKD 3,106.00 3,118.00 3,219.00
CHF 26,966.00 27,074.00 27,917.00
JPY 159.88 160.52 167.96
AUD 15,849.00 15,913.00 16,399.00
SGD 18,033.00 18,105.00 18,641.00
THB 663.00 666.00 693.00
CAD 17,979.00 18,051.00 18,585.00
NZD 14,568.00 15,057.00
KRW 17.62 19.22
Cập nhật: 29/03/2024 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24610 24660 25000
AUD 15946 15996 16411
CAD 18121 18171 18576
CHF 27290 27340 27752
CNY 0 3397.9 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26478 26528 27038
GBP 31115 31165 31625
HKD 0 3115 0
JPY 161.97 162.47 167
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0254 0
MYR 0 5340 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14617 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18225 18225 18586
THB 0 639.6 0
TWD 0 777 0
XAU 7900000 7900000 8070000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 29/03/2024 11:00